Bienvenue, Visiteur! Inscription
Thứ ba, 2024-03-19
Accueil » FAQ

Révolution

1789-1799

slides | full text

1788

Louis XVI convoque les Etats Généraux

1789

20 juin : Serment du Jeu de Paume
9 juillet : Assemblée constituante
14 juillet : prise de la Bastille
26 août : déclaration des droits de l’homme et du citoyen

1791

Juin : Louis XVI est capturé à Varennes dans sa tentative de fuir le pays

1792

Avril : déclaration de guerre contre l’Autriche et la Prusse, son alliée
10 août : la Convention remplace l’Assemblée constituante, Louis XVI est déposé
10 septembre : victoire des troupes révolutionnaires à Valmy
11 septembre : proclamation de la République

1793

21 janvier : Louis XVI est exécuté
Mai : début de la Terreur

1794

Mars-avril : exécution des Hébertistes puis des Indulgents, dont font partie Danton et Desmoulins. Robespierre prend la tête du Comité de salut public
27 août : exécution de Robespierre et fin de la Convention montagnarde

1795

Octobre : le Directoire succède à la Convention

1796-1798

Campagnes militaires victorieuses de Bonaparte en Autriche, Italie et Egypte

1799

Novembre : Coup d’Etat de Bonaparte (18 Brumaire). Le Consulat succède au Directoire

19e siècle

slides | full text

1800 Bonaparte nommé premier consul
1801 Concordat
1802 Constitution de l'An X : Bonaparte consul "à vie"
1804
Code civil, Banque de France
Napoléon 1er, empereur
1805 Défaite à Trafalgar; Victoire à Austerlitz
1808 Début du blocus continental contre l'Angleterre
1812 Campagne de Russie
1814
Défaite de Leipzig, Napoléon déporté à l'île d'Elbe
Louis XVIII, roi de France
1815
Les Cent Jours (20 mars-20juin)
Défaite à Waterloo; Napoléon exilé à Sainte Hélène
Début de la Restauration
1824 Charles X, roi de France
1830
Journées des Trois Glorieuses (27, 28, 29 juillet)
Louis Philippe, roi de France, début de la monarchie de Juillet
Prise d'Alger
1840 Début du ministère Guizot
1848
24 février: Abdication de Louis Philippe, proclamation de la Seconde République
Suffrage universel (uniquement pour les hommes)
Novembre : Louis-Napoléon Bonaparte, président de la République
1852 Napoléon III, début du Second Empire
1857 Conquête de l'Algérie
1870
Guerre franco-prussienne, Napoléon III prisonnier à Sedan. Proclamation de la Troisième République (4 septembre)
1871
Février : Insurrection de la Commune de Paris
10 mai : Traité de Francfort, la France perd l'Alsace et la Lorraine
18 mai : Ecrasement de la Commune
1882 Ministère Jules Ferry : Décret sur l'enseignement gratuit, laïc et obligatoire de 6 à 13 ans
1883 Protectorat sur l'Annam (Vietnam)
1887 Création de l'Indochine française
1898 Affaire Dreyfus : Zola publie "J'accuse" dans l'Aurore

20e siècle

slides | full text

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1900 Intervention des troupes françaises contre la révolte des Boxers en Chine
1905 Séparation de l'Eglise et de l'Etat
1913-1920 Raymond Poincaré, président de la République
1914 Début de la Première Guerre mondiale
1916 Février-novembre : bataille de Verdun
1918 11 novembre : signature de l'armistice
1919 Traité de Versailles : l'Alsace et la Lorraine rendues à la France
1923
Premier ministère Poincaré (jusqu'en 1924)
Occupation de la Ruhr par les troupes françaises
1926-1929 Second ministère Poincaré
1929 Début de la construction de la ligne Maginot entre la France et l'Allemagne
1931 Début de la récession économique (jusqu'en 1935)
1936 Front Populaire : ministère de Léon Blum
1938 Septembre : signature par le président Daladier des Accords de Munich
1939 Déclaration de guerre à l'Allemagne
1940
Mai : l'Allemagne envahit la France au nord de la ligne Maginot
18 juin : depuis Londres, appel du général de Gaulle à la résistance des Français
22 juin : signature de l'armistice par le gouvernement Pétain
11 juillet : proclamation du gouvernement de Vichy sous le nom officiel d'Etat français
24 octobre : Pétain rencontre Hitler à Montoire
1941 Premières arrestations de Juifs
1942 11 novembre : la zone libre au sud est envahie par les Allemands
1944
6 juin : Débarquement allié en Normandie
15 Août: Débarquement des troupes franco-américaines en Provence
25 août : Libération de Paris
31 août : Installation du Gouvernement Provisoire de la République Française (GPRF), dirigé par le général de Gaulle : lois sur le vote des femmes, les nationalisations, création de la Sécurité Sociale
1946 Janvier : Démission du général de Gaulle du GPRF
Octobre : Proclamation de la IVe République
1951 Création de la Communauté Européenne du Charbon et de l'Acier (CECA), ancêtre de l'Union Européenne
1954
7 mai : Défaite de Diên Biên Phu, fin de l'occupation française en Indochine
1er novembre : début de la guerre d'Algérie
1956 Indépendances du Maroc et de la Tunisie
1957 Traité de Rome : création de la Commission Economique et Européenne (CEE)
1958
Juin : de Gaulle revient au pouvoir à la suite de la crise algérienne
Septembre : adoption de la nouvelle constitution de la Ve République
Décembre : de Gaulle est élu président de la République
1962 Indépendance de l'Algérie à la suite des accords d'Evian
1963
De Gaulle s'oppose à l'entrée de la Grande Bretagne dans la CEE
Traité d'Amitié franco-allemand
1966 Retrait de la France du dispositif militaire de l'OTAN
1968 Evénements de mai
1969 Avril : démission du général de Gaulle. Georges Pompidou est élu président de la République en juin
1971 François Mitterrand, premier secrétaire du Parti Socialiste (PS)
1973 Premier choc pétrolier
1974 Valéry Giscard d'Estaing, président de la République. Jacques Chirac est premier ministre jusqu'en 1976
1979 Premières élections du Parlement européen
1981 François Mitterrand, président de la République
1986 Première cohabitation : Jacques Chirac, premier ministre
1988 Réélection de François Mitterrand à la présidence de la République
1995 Jacques Chirac, président de la République (réélu en 2002)



                         FIN

Văn hóa
Đất nước Pháp được mệnh danh là cái nôi văn hóa Châu Âu với các công trình văn hóa đồ sộ nổi tiếng trên toàn thế giới. Người dân Pháp luôn quan tâm đến việc phát triển và xây dựng nền văn hóa mỗi ngày thêm đa dạng màu sắc. Thành phố Paris được xem là địa điểm trọng yếu phát triển văn hóa của nước Pháp.

Tháp Eiffel
Tháp Eiffel vốn được xem là biểu tượng văn hóa của "kinh đô ánh sáng”. Đây là một công trình kiến trúc bằng sắt, đặt tại công viên Champ-de-Mars, thành phố Paris. Tháp do Gustave Eiffel và các đồng nghiệp xây dựng nhân dịp Triển lãm thế giới năm 1.989 và kỉ niệm 100 năm Cách mạng Pháp. Từ khi khánh thành, tháp là công trình cao nhất thế giới và giữ vững vị trí này trong suốt 40 năm. Tháp do kiến trúc sư Gustave Eiffel khởi công và soạn thảo dự án, bắt đầu xây dựng từ năm 1887 kết thúc năm 1889. Khi mới hoàn thành thì tháp cao 300 mét, sau đó, việc đặt cờ và ăng ten cùng hiệu ứng giãn nở nhiệt, chiều cao của tháp đã tăng lên. Cho đến hiện nay, tháp Eiffel vẫn là công trình cao nhất Paris và đứng thứ 5 nước Pháp

Marianne- Biểu tượng của nước Pháp

Đến với nước Pháp, bạn sẽ dễ dàng bắt gặp hình ảnh một người phụ nữ ở các tượng đài đặt tại quảng trường lớn, trường học, trên con dấu chính thức của nước Pháp, trên tiền và tem bưu điện. Chân dung người phụ nữ ấy chính là Nàng Marianne. Marianne được xem là biểu tượng của nước Pháp, cho những giá trị của đất nước, những phẩm hạnh cao đẹp của công dân Pháp. Có nhiều giả thiết đưa ra về biểu tượng văn hóa này. Có người cho rằng cái tên Marianne xuất phát từ bài thơ La garisou de Marianno rất phổ biến trong cách mạng Pháp 1.789. Lại có những người nghĩ rằng Marianne là tên của một người phụ nữ đã tận tình chăm sóc các chiến sĩ cách mạng bị thương. Một số khác lại đưa ra giả thiết: Marianne đơn giản chỉ là từ ghép giữa Maria và Anne, cái tên phụ nữ được ưa chuộng thời đó.

Nhà thờ Đức Bà Paris
Nhà thờ Đức Bà Paris là một nhà thờ Thiên Chúa giáo được xây dựng trên đảo giữa dòng sông Seine thuộc thành phố Paris. Vào năm 1.160, giám mục Maurice de Sully cùng các tu sĩ quyết định phá bỏ nhà thờ cũ Saint-Etienne và xây dựng một nhà thờ mới lớn hơn theo kiến trúc Gothic và sẽ thờ Đức Mẹ. Nhà thờ được đặt viên đá đầu tiên vào năm 1163 với sự có mặt của Đức Giáo Hoàng Alexandro III và vua Louis VII. Nhà thờ Đức Bà Paris được xây dựng từ năm 1163 đến năm 1350 mới chính thức xây dựng xong. Tên tuổi của nhà kiến trúc sư đầu tiên đã không được nhắc tới, nhưng có thể kể tên một số kiến trúc sư đã thực hiện những xây dựng tiếp theo như: Jean de Chelles, Pierre de Montreuil, Pierre de Chelles, Jean Ravy và Jean le Bouteiller.

Quốc khánh Pháp
Vào ngày kỉ niệm Quốc khánh Pháp 14/7, có rất nhiều hoạt động chào mừng được thực hiện. Trong đó, một hoạt động mang đậm nét văn hóa Pháp không thể không nhắc đến là lễ duyệt binh. Lễ được tổ chức trọng thể trên đại lộ Champs-Elysses với rất đông binh sĩ tham gia và rất nhiều vị lãnh đạo các quốc gia trên khán đài danh dự. Cuộc diễu hành qua đại lộ diễn ra trong khoảng hơn một giờ đồng hồ với các binh chủng và khí tài, trang thiết bị hiện đại. Lễ duyệt binh diễn ra hết sức hoành tráng và mỗi năm đều có thêm nhiều màn trình diễn ấn tượng thu hút người dân theo dõi, đặc biệt là khách du lịch.

 Cái nôi nghệ thuật Châu Âu

 Pháp được xem là trung tâm văn hóa của thế giới. Trải qua các thời kì, những nhà lãnh đạo quốc gia, tôn giáo cũng như công dân đất nước này luôn chú trọng đến việc xây dựng và bảo vệ các công trình nghệ thuật. Thành quả họ gặt hái được là một đất nước có nền văn hóa đồ sộ với các công trình vĩ đại, các bảo tàng , thư viện, nhà hát … Paris là thủ đô văn hóa, là thành phố sở hữu nhiều công trình văn hóa nhất của Pháp. Paris có hơn 100 bảo tàng với nhiều kiến trúc đa dạng. Không chỉ lớn về số lượng, các bảo tàng này còn là nơi trưng bày rất nhiều tác phẩm nghệ thuật quan trọng của thế giới. Paris còn có một số lượng lớn các thư viện với nhiều quy mô lớn nhỏ khác nhau và phần nhiều các thư viện này đều mở cửa tự do cho công chúng. Ngoài ra, Paris còn sở hữu rất nhiều các công trình vĩ đại, những nhà hát, phòng trình diễn, …

 Hội chợ Paris
Paris là thành phố thường xuyên diễn ra các hội chợ, triển lãm nhất nước Pháp. Các chương trình hội chợ, trưng bày các sản phẩm mới, các công trình hiện đại, các phát minh mới nhất. Triển lãm hội chợ thu hút nhất ở Paris hiện nay là Mondial de l’automobile (Thế giới xe hơi) được tổ chức hai năm một lần, vào mùa thu. Đây là một trong những hội chợ xe hơi quan trọng và quy mô nhất trên thế giới, với sự tham dự của nhiều hãng xe hơi nổi tiếng. Ngoài ra,Paris còn rất nhiều hội chợ nổi tiếng khác tạo nên sự đa dạng trong văn hóa đất nước Pháp như: Salon du livre de Paris (Hội chợ triển lãm sách) tổ chức vào mùa xuân hàng năm, Salon du cheval (Triển lãm ngựa), Salon du chocolat (Triển lãm sô cô la)… Người Pháp không có thói quen đón tiếp khách xã giao tại nhà.Khi mời khách, người Pháp thường có chút trịnh trọng vào lần đầu tiên và phải quen một thời gian người ta mới mời đến nhà. Người Pháp có phong cách ăn từ tốn, lịch thiệp. Khi ăn,người ta thường đợi cho tất cả mọi người được phục vụ rồi mới ăn. Khi đến với Paris, du khách có thể cảm thấy người dân Pháp khá khách sáo, nhưng nếu như bạn nói chuyện một cách cởi mở và hòa đồng với họ, chắc chắn họ sẽ vui vẻ và hòa nhập với bạn ngay. Nếu như bạn có thắc mắc hay muốn tìm hiểu về đất nước họ thì bạn đừng ngại, cứ hỏi tự nhiên, người Pháp rất thích tìm hiểu về các đất nước khác, cũng như rất hào hứng giới thiệu về mình cho các đất nước bạn. Người Pháp rất chú trọng vấn đề lịch sự trang trọng. Du khách không nên làm ồn nơi công cộng, bên cạnh đó, tại Paris có luật cấm hút thuốc nơi công cộng với mức phạt đến gần 70 Euros.

Là một trong những cái nôi văn hóa của châu Âu, nền văn hóa Pháp được xây dựng và phát triển qua hàng ngàn năm cùng với dòng phát triển lịch sử đất nước từ hàng trăm năm trước Công Nguyên. Văn hóa Pháp đã tồn tại song song với các thời kì phát triển rực rỡ nhất, mang tính "cột mốc” của nền văn hóa nhân loại: thời kì La Mã cổ đại, thời kì phong kiến trung đại và thời kì Phục Hưng, cho đến cuộc cách mạng tư sản vào thời kì hiện đại. Nền văn hóa đồ sộ, độc đáo này vẫn tiếp tục được người Pháp bảo tồn và gìn giữ cẩn thận. Đến Pháp để thưởng thức nhiều công trình kiến trúc, nghệ thuật, văn học cổ đại tồn tại ngay trong lòng đất nước hiện đại bậc nhất của châu Âu. Trung tâm văn học – nghệ thuật của châu Âu


Thừa hưởng nhiều tinh hoa từ nền văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại, nền văn học – nghệ thuật Pháp thật sự phát triển và mang dấu ấn riêng từ khoảng thế kỉ XIX và phát triển rực rỡ nhất vào đầu thế kỉ XIX. Những tác phẩm văn học Pháp phản ánh tâm tư, hiện thực xã hội Pháp trong từng giai đoạn, từ đó vẽ nên bức tranh toàn cảnh của xã hội châu Âu, như: Thằng gù nhà thờ Đức Bà, Ba chàng lính ngự lâm, Đỏ và đen, tấn trò đời. Ngoài ra, nghệ thuật Pháp còn phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực hội họa, điêu khắc, âm nhạc; chỉ trong thời kì Khai sáng, ở Pháp đã có hơn 200 tên tuổi được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới, tiêu biểu như Victor Hugo,  Balzac, Claude Debussy, Bartholdi,…

Kiến trúc Pháp


Từ nửa sau thế kỉ XII, một kiẻu kiến trúc mới gọi là kiến trúc Gothic xuất hiện ở miền Bắc nước Pháp và sau đó được áp dụng rộng rãi ở các nước Tây Âu. Đặc điểm của lối kiến trúc này là vòm cửa nhọn, mái nhọn, cửa sổ lớn và nhiều màu để có nhiều ánh sáng bên trong, bên ngoài có tháp cao vút, trước cửa lại được trang trí bằng nhiều bức phù điêu sinh động. Hàng trăm lâu đài, thành trì, những dãy nhà cổ tại Pháp đều mang dáng vẻ đặc biệt và tồn tại song song cùng những công trình đồ sộ, tiêu biểu cho cả nền kiến trúc hiện đại của nhân loại như tháp Eiffel, đại lộ Champs Elyseés, Cung Lễ hội và Đại hội- nơi diễn ra các sự kiện văn hóa thế giới.


Pháp – đất nước hào hoa


Nổi tiếng với nhiều nhãn hiệu thời trang, mỹ phẩm, nước hoa và đồ trang sức, người dân Pháp xem ra rất chú trọng diện mạo bên ngoài của mình. Có vẻ hơi "phong kiến” một chút nhưng người Pháp vẫn thích mặc quần vải hoặc jean với áo màu nhã hơn là các kiểu áo model "rách”, hở hang. Thêm vào đó, du khách có thể cảm thấy hơi khách sáo nhưng lịch sự, nhã nhặn, lễ độ trong giao tiếp là đặc điểm của đa số người dân nơi đây. Từ cảnh sắc thiên nhiên, các khu vui chơi giải trí, dịch vụ cho đến con người nơi đây đều toát ra một vẻ thật lãng mạn, quý phái, làm bất kì ai từng đặt chân đến đất nước này cũng cảm thấy say mê.


Giao tiếp tại Pháp

Ban đầu có thể du khách sẽ cảm thấy người Pháp hơi lạnh lùng và khách sáo, nhưng thật ra nếu bạn cởi mở với họ, họ cũng sẽ lập tức vui vẻ đáp chuyện cùng bạn. Họ thích tìm hiểu về các dân tộc khác mình và ngược lại, nếu bạn gặp khó khăn gì hay muốn tìm hiểu thêm về nước Pháp, cứ mạnh dạn hỏi thăm những người xung quanh, họ sẽ không ngần ngại giải đáp.

Người Pháp cũng rất chú trọng lễ nghi và phép lịch sự, một nụ cười thân thiện luôn nở trên môi, câu chào "bonjour Madame/Monsieur” ở cửa miệng sẽ không bao giờ thừa nếu bạn muốn có được cảm tình đầu tiên của người dân nơi đây. Đồng thời du khách cũng nên nhớ không làm ồn ở nơi công cộng, đối với người Pháp như thế là bất lịch sự. Và tại Pháp cũng có luật cấm hút thuốc nơi công cộng, nếu vi phạm và bị bắt gặp sẽ bị phạt đến 68 Euro.

Chronologie abrégée de l’histoire de France


Des origines au 20e siècle

Antiquité

Moyen Age

Ancien Régime

Révolution

19e siècle

20e siècle


 

Antiquité

Ve siècle av-J.-C.
Ve siècle ap-J.-C.

slides | full text

-1200 Premières pénétrations en France de peuples venus de l'Est

-600

Fondation de Marseille par les Grecs

-600
-400

Les Celtes s'installent massivement en Gaule

-390

Les Gaulois font le siège de Rome

-122

Premières colonies romaines dans la partie méridionale de la Gaule (Provence, Narbonne)

-52

La Gaule est conquise par les Romains. A Alésia, Vercingétorix remet ses armes à Jules César. Fondation de Lutèce (Paris)

177

Premières persécutions des chrétiens en Gaule

253-275

Premières invasions des Barbares venus de l’est

406

Seconde vague d’invasions barbares

451

Les Huns sont repoussés à Troyes

476

Prise de Rome. Fin de l’empire romain d’Occident

Moyen Age

VIe – XVe siècle

slides | full text

481

Clovis, couronné roi des Francs

496

Conversion de Clovis au christianisme

511-751

Les rois mérovingiens

751

Les Carolingiens : Pépin le Bref, roi des Francs

768

Charlemagne, roi des Francs

800

Charlemagne, couronné empereur

843

Charles le Chauve, roi de Francia Occidentalis

885

Les Vikings font le siège de Paris

911 Création du Duché de Normandie

987

Hugues Capet, premier roi de la dynastie des Capétiens

1066 Conquête de l'Angleterre par Guillaume, duc de Normandie

1095

Première croisade

1154 Henri II Plantagenêt, roi d’Angleterre

1229

Saint Louis couronné roi de France

1337

Début de la Guerre de Cent Ans

1347-1349

Epidémie de peste noire

1420

Traité de Troyes, la France est remise au roi d’Angleterre

1412-1431

Vie de Jeanne d’Arc

1429

Couronnement de Charles VII à Reims

1453

Fin de la Guerre de Cent Ans

Ancien Régime

XVIe – XVIIIe siècle

slides | full text

1495

Débuts des guerres d’Italie

1515

François 1er, roi de France

1534

Jacques Cartier au Canada

1560

Régence de Catherine de Médicis

1572

Massacre des protestants à Paris le jour de la Saint Barthélemy

1594

Henri IV, roi de France

1598

Edit de Nantes

1610

Assassinat d’Henri IV

1617

Louis XIII, roi de France, assume le pouvoir après la régence de Marie de Médicis

1624

Richelieu, conseiller du roi

1628

Siège de la Rochelle, restrictions des clauses de l"Edit de Nantes

1636

Fondation de l’Académie française par Richelieu

1642

Mort de Richelieu

1643

Mort de Louis XIII, régence d’Anne d’Autriche

1648

Traité de Westphalie

1642-1652

Révoltes de la Fronde

1652

Début du règne de Louis XIV

1661

Mort de Mazarin, Louis XIV assume seul le pouvoir

1685

Révocation de l’Edit de Nantes

1714

La France concède une partie du Canada à l’Angleterre

1715

Mort de Louis XIV, régence de Philippe d’Orléans

1728

Début du règne de Louis XV

1748

L’Esprit des Lois de Montesquieu

1751

Début de la publication de l’Encyclopédie de Diderot

1756

Essai sur les moeurs et l’Esprit des nations de Voltaire

1762

Le Contrat social, de Jean-Jacques Rousseau

1763

Fin de la guerre de Sept Ans, la France perd l’Inde et le Canada

1774

Mort de Louis XV, début du règne de Louis XVI


Date

Férié

Origine

Caractéristiques et activités

Jour de l'An

Premier janvier

Oui

Laïque

On décore la maison avec du gui, symbole du bonheur. On s'embrasse à minuit en se souhaitant "bonne année". On réveillonne toute la nuit.

Epiphanie

(Fête des Rois)

Premier dimanche après le Jour de l'An.

.

Catholique : apparition de Jésus aux Trois Mages.

On partage une galette dans laquelle on a caché une fève. Celui ou celle qui trouve la fève devient le "Roi" ou la "Reine" et on lui place une couronne sur la tête.

Chandeleur

2 février

Non

Catholique : Jésus a 40 jours et Simeon le nomme : "Lumière des Nations".

C'est le jour des "chandelles". On fait des crêpes à la maison.
Tradition : Faites sauter des crêpes dans la poêl avec une pièce de monnaie dans la main gauche si vous voulez faire rentrer la fortune à la maison.

Saint Valentin

14 février

Non

Laïque, l'origine est anglo-saxonne.

C'est la fête des amoureux : on offre des fleurs à celui ou celle qu'on aime.

Mardi-Gras

40 jours avant Pâques.

Non

Catholique.

Dernier jour du Carnaval avant le Carême, qui commence avec le jeûne du Mercredi des Cendres et finit 40 jours plus tard, à Pâques. Le jour du Carnaval, des chars grotesques défilent dans les rues et les enfants se déguisent.

1er Avril

Premier avril

Non

Laïque

Jour des plaisanteries, des blagues, des canulars, des fausses nouvelles dans les médias. Les enfants s'accrochent des petits poissons de papier dans le dos.

Rameaux

7 jours avant Pâques. Dimanche

.

Catholique : en souvenir de l'entrée de Jésus a Jérusalem.

Des rameaux (jeunes branches) sont bénis à la messe. Les rameaux sont déposés ensuite dans les maisons, ou sur les tombes.

Pâques

22-25 avril

Dimanche et lundi

Oui

Catholique : en souvenir de la Résurrection de Jésus.

C'est l'occasion de grandes messes. Les enfants cherchent des oeufs en chocolat dans les maisons et jardins que les cloches de Rome ont fait tomber du ciel. Ce sont en fait les parents qui les ont cachés.

Fête du Travail

Premier mai

Oui

Laïque : commémoration de la manifestation des syndicats d'ouvriers américains en 1886.

Les familles vont cueillir le muguet dans les forêts et on en décore les maisons. Des manifestation sont organisées par les syndicats pour symboliser l'unité des travailleurs.

Victoire 1945

8 mai

Oui

Laïque : commémoration de la fin de la Seconde Guerre mondiale (1939-45).

Des cérémonies ont lieu en souvenir des soldats tués pendant la guerre. Des gerbes de fleurs sont déposées sur la tombe du Soldat Inconnu, au pied de l'Arc de Triomphe à Paris et sur les Monuments aux Morts.

Ascension

40 jours après Pâques. Jeudi.

Oui

Catholique :
Jésus monte au ciel.

Des messes sont célébrées dans les églises.

Pentecôte

50 jours après Pâques. Dimanche et lundi.

Oui

Catholique : Commémore la descente du Saint Esprit sur les Apôtres.

Des messes sont célébrées dans les églises.

Fête des Mères

Dernier dimanche de mai.

.

Laïque (cir. 1950)

Les enfants offrent des cadeaux à leur mère.

Fête des Pères

Troisième dimanche de juin.

.

Laïque

Les enfants offrent des cadeaux à leur père.

Féte de la Musique

21 juin

Non

Laïque : créée dans les années 80

Des concerts sont organisés partout dans le pays. Chacun peut organiser son propre concert dans la rue, sur les places. C'est une grande fête populaire qui a lieu dans plus en plus de pays.

Fête Nationale

14 juillet

Oui

Laïque : commémore la prise de la Bastille en 1789.

Des défilés militaires ont lieu, en particulier sur les Champs Elysées à Paris. On tire des feux d'articles partout dans le pays. Des bals populaires sont organisés dans toutes les villes.

Assomption

15 août

Oui

Catholique : en souvenir de la montée de la Sainte Vierge au ciel.

Des défilés et des processions ont lieu partout dans le pays. Des bals populaires sont organisés, ainsi que des feux d'artifice.

Toussaint

Premier novembre

Oui

Catholique : fête de tous les Saints

C'est une fête en souvenir des morts. Le 2 novembre, on se rend dans les cimetières pour fleurir les tombes avec des chrysanthèmes.

Armistice de 1918

11 novembre

Oui

Laïque : Commémoration de la fin de la Première Guerre mondiale (1914-18).

Des cérémonies ont lieu en souvenir des soldats tués pendant la guerre. Des gerbes de fleurs sont déposées sur la tombe du Soldat Inconnu au pied de l'Arc de Triomphe à Paris et sur les Monuments aux Morts

Sainte Catherine

25 novembre

Non

Catholique

Cette fête célèbre les jeunes filles de 25 ans qui ne sont pas encore mariées. Les "catherinettes" sont les reines des réceptions organisées en leur honneur. Elles portent un chapeau qu'elles ont confectionné elles-mêmes. C'est une féte de moins en moins célébrée aujourd'hui.

Noël
25 décembre Oui Catholique :
Naissance de Jésus.
C'est une fête familiale. Un sapain de Noel et une crèche sont installés dans la maison. Les enfants reçoivent des cadeaux du "Père Noël". Des messes sont célébrées le 24 à minuit, après le repas familial.

Theo kết quả điều tra thu nhập và khả năng giáo dục con cái từ 1.700 người trên cả nước, có tới 75% trong tổng số người có con trong độ tuổi vị thành niên cho biết họ muốn để con thoải mái chi tiêu. Họ cho rằng, kể cả những bé học tiểu học cũng có nhu cầu tiêu tiền, đặc biệt là các hoạt động ở trường lớp, chỉ có điều là không chính thức như người lớn mà thôi. Cho con chi tiêu theo ý chúng là thể hiện sự tôn trọng của cha mẹ đối với con cái.

            Thống kê cũng cho thấy, hiện nay ở Pháp, trung bình mọt bé 6 tuổi sẽ được cho khoảng 600 Francs tiêu vặt mỗi tháng, với trẻ em 14 tuổi, con số này là 1500 Francs và tiền tiêu vặt hàng tháng có thể lên tới 6000 Francs với những em học cấp 3. Kết quả điều tra này cho thấy rõ ràng sự chi tiêu cho con cái của người Pháp còn "rộng rãi” hơn nhiều so với người Mỹ hay người Anh- những quốc gia nổi tiếng có mức sống cao.

            Đặc biệt, người Pháp cũng rất chú trọng tới việc giáo dục con tiêu tiền. Ngay từ khi đứa trẻ 3, 4 tuổi, họ đã  dạy cho con những khái niệm  đầu tiên về tiền và cũng nhấn mạnh giá trị của đồng tiền. Chỉ mới 3, 4 tuổi song chúng cũng được người lớn cho từ 1 đến 5 Franc mỗi khi sinh nhật hay Giáng Sinh. Nguời Pháp cho rằng, dạy con về những món tiền riêng sẽ khiến chúng ý thức được tính tự lập. Tuy nhiên, người Pháp cũng không muốn chúng tích cóp những món tiền đó mà khuyến khích chúng chi tiêu cho những thứ chúng thích như: Mua đồ ăn, đồ chơi hay sách báo. Sau mỗi lần đó cha mẹ sẽ cùng chia sẻ cảm nhận với con xem chúng đã chi tiêu hợp lý hay chưa. Nếu chưa hợp lý, cha mẹ sẽ phân tích để các con rút kinh nghiệm cho lần sau được hợp lý hơn.

            Sau này, khi những đứa trẻ đi học, tiền tiêu vặt của chúng cũng được xét theo nhu cầu chi tiêu mà tăng lên. Người Pháp cũng cho rằng thay vì để con hết lần này đến lần khác phải xin những khoản tiền nhỏ, họ sẽ cho con một khoản tiền cố định hàng tháng để chúng tự tính toán chi tiêu. Chi tiêu có hợp lý hay không là tuỳ vào bản lĩnh của chúng.

            Người Pháp cũng tỏ ra rất có trách nhiệm với con cái khi chuẩn bị sẵn một thẻ tiết kiệm khi con bắt đầu vào cấp 3 và đều đặn gửi tiền vào đó theo từng tháng hay từng năm tuỳ vào khả năng tài chính của từng gia đình. Điều đáng nói là, điều này cũng rất hiếm thấy ở Mỹ, Anh hay các nước phương Tây.

            Các chuyên gia cũng đồng ý với quan điểm của người Pháp. Họ lập luận, cho đứa trẻ những khoản tiền riêng sẽ tạo cho chúng học được cách tính toán hợp lý. Tất nhiên, với những đứa trẻ lần đầu có nhiều tiền như vậy, cha mẹ sẽ phải hướng dẫn chúng hoặc phải luôn quan tâm đến cách chi tiêu của chúng.

            Các chuyên gia cũng khuyên, nếu đứa trẻ "vung tay quá trán”, tuyệt đối không được nhiếc mắng, làm căng hay cắt "viện trợ” mà phải coi đó là học phí của việc học cách chi tiêu. Đây sẽ là điều khó tránh bởi suy nghĩ của đứa trẻ chưa thực sự lớn nên chúng sẽ nghĩ tài sản đứng tên mình tức là được tự do chi tiêu mà không cần phải suy nghĩ hay xin phép ai. Trên thực tế, nhưng đứa trẻ có tính tiêu hoang phải trải qua một thời gian nhất định và có sự hướng dẫn, khuyên răn của cha mẹ mới biết cách chi tiêu hợp lý. Các chuyên gia khuyên các bậc cha mẹ nên để đứa trẻ "tự bơi”, cho chúng va vấp, tự lập mới khiến chúng vững vàng sau này.


//hoctiengphap.ucoz.com
Hébergé par uCoz